THỐNG KÊ TÀI LIỆU
- Tài liệu số (61,559)
- Sách, chuyên khảo, t.tập (28,896)
- Kết quả NCKH (9,734)
- Công bố KHCN (54,314)
- Ấn phẩm định kỳ (349)
- Bản đồ, bản vẽ (72)
- Tài liệu khác (29)
HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG
HỖ TRỢ TRỰC TUYẾN
-
Hotline 2: 024 37245429
-
Hotline 1: 0912299556
-
Email: thuvien@mard.gov.vn
THỐNG KÊ TRUY CẬP
- Đang trực tuyến: 72
- Tổng lượt truy cập: 12.141.772
Gieo mầm trên sa mạc
12/09/23 09:18AM
Masanobu Fukuoka ; XanhShop biên dịch. - Tái bản lần thứ 2. - Đà Nẵng : Nxb. Đà Nẵng, 2021. - 216tr. ; 20cm
Tóm tắt: Trình bày triết lý của tác giả một cách chi tiết và đưa ra kế hoạch sử dụng cách làm nông tự nhiên để khai hoang và tái lập thảm thực vật cho các sa mạc trên thế giới. “Chẳng hề có tốt hay xấu trong số những dạng sống trên trái
đất này. Mỗi giống loài đều có vai trò của nó, đều cần thiết và có giá trị
ngang nhau.”“Bước đầu tiên chúng ta phải thực hiện trong việc chống lại
sa mạc hóa không phải là bẻ hướng dòng chảy của các con sông, mà là khiến cho
mưa lại rơi xuống, việc này liên quan tới tái lập thảm thực vật.”“Nước mà các sinh vật không còn sinh sống trong đó được nữa
thì không còn thực là nước. Đất mà không có cỏ, thì mặc dầu có được gọi là đất
trồng nó cũng không phải thực là đất trồng. Đất mà không có cỏ sẽ đánh mất sự kết
nối của nó với nước và trở nên khô rang.”“Một cái cây chẳng thể mọc lên một mình. Chúng ta cần trồng
những cây cao, cây cỡ vừa, những cây bụi và cây dưới tán sinh sống cùng với
nhau. Một khi hệ thực vật đa loài được tái tạo thì mưa sẽ bắt đầu rơi trở lại.”
Các sản phẩm khác
-
Biến đổi khí hậu và nông nghiệp Việt Nam (12/09/23 09:14AM)
-
Triển vọng Nông nghiệp 2021 - 2030 (31/08/23 11:16AM)